Gjør som tusenvis av andre bokelskere
Abonner på vårt nyhetsbrev og få rabatter og inspirasjon til din neste leseopplevelse.
Ved å abonnere godtar du vår personvernerklæring.Du kan når som helst melde deg av våre nyhetsbrev.
Trong th¿ gi¿i ngày nay, Ph¿t giáo ¿¿¿c l¿u truy¿n r¿ng rãi v¿i ba h¿ giáo ngh¿a Thanh v¿n, ¿¿i th¿a và Kim cang th¿a ¿¿¿c ký t¿i thành v¿n trong h¿ ngôn ng¿: P¿li, Hán và T¿ng. Trong ¿ó, v¿n h¿ Hán ¿¿¿c xem là t¿¿ng ¿¿i phong phú, hàm ch¿a giáo ngh¿a c¿a nhi¿u b¿ phái khác nhau mà ¿¿i b¿ ph¿n c¿ng ¿¿¿c tìm th¿y trong hai ng¿ h¿ kia. Th¿ nh¿ng, v¿n h¿ Hán h¿u h¿t, n¿u không nói là toàn b¿, là các b¿n d¿ch Ph¿n-Hán, trong khi ¿ó, hi¿n t¿i, k¿ t¿ khi ¿¿i h¿c vi¿n Nalanda b¿ thiêu h¿y, kinh ¿i¿n Sanskrit b¿ h¿y höi g¿n h¿t. K¿ t¿ cüi th¿ k¿ th¿ 8 cho ¿¿n 20 Tây l¿ch, m¿t s¿ r¿t ít b¿n Ph¿n ¿¿¿c tái phát hi¿n t¿ các ¿¿ng ¿¿ nát trong T¿ng vi¿n d¿c theo con ¿¿¿ng t¿ l¿a, qua các n¿¿c Tây v¿c tr¿¿c ¿ó là nh¿ng qüc gia Ph¿t giáo - nay là nh¿ng qüc gia H¿i giáo. Nh¿ng phát hi¿n này c¿ng ¿ã giúp các nhà nghiên c¿u hi¿u bi¿t ph¿n nào v¿ nh¿ng sai l¿m và khi¿m khuy¿t trong m¿t s¿ b¿n d¿ch Ph¿n-Hán.M¿t khác, trong khi các nguyên b¿n Ph¿n ch¿a ¿¿¿c phát hi¿n, ng¿¿i phiên d¿ch A-hàm và T¿ ph¿n n¿u không nh¿ ¿¿i chi¿u v¿i các Nik¿ya và Vinaya-P¿¿i s¿ ph¿m ph¿i r¿t nhi¿u sai l¿c trong các b¿n d¿ch Vi¿t. Vì v¿y, trong trình ¿¿ nghiên c¿u Ph¿t h¿c hi¿n t¿i trên th¿ gi¿i, m¿t d¿ch gi¿ Ph¿t giáo t¿ Tam t¿ng Hán h¿, c¿n ph¿i ¿¿¿c trang b¿ các h¿ ngôn ng¿ chuy¿n t¿i Thánh ¿i¿n, c¿ th¿ là Sanskrit, P¿li, Hán và T¿ng, trong trình ¿¿ nh¿t ¿¿nh. Thánh ¿i¿n Ph¿t giáo t¿ Hán h¿ hi¿n t¿i c¿ng ¿¿¿c phiên d¿ch sang các ngôn ng¿ ph¿¿ng Tây khá nhi¿u, trong ¿ó có nh¿ng d¿ch gi¿ Anh höc Pháp, và c¿ ng¿¿i Hoa, nh¿ng trong tr¿¿ng h¿p không có b¿n Ph¿n ¿¿ ¿¿i chi¿u, c¿ng phát hi¿n ¿¿¿c nguyên hình c¿u trúc ng¿ pháp Ph¿n ti¿m ¿n trong câu v¿n Hán; cho th¿y vì ch¿ ¿¿n thün d¿ch theo c¿u trúc ng¿ pháp Hán, ¿ã ph¿m không ít sai sót.V¿i ¿¿c nguy¿n hoàn thành b¿ ¿¿i T¿ng Kinh Vi¿t Nam chün m¿c d¿ch t¿ Hán h¿, H¿i ¿¿ng Höng Pháp ¿ã t¿ ch¿c các khóa h¿c Ph¿n v¿n do Giáo s¿ Trí Vi¿t ¿¿ Qüc B¿o, Ti¿n s¿ Sanskrit ¿¿i H¿c Heidelberg, ph¿ trách. ¿¿ án phiên d¿ch s¿ ¿¿¿c l¿p theo trình ¿¿ thông hi¿u Sanskrit qua các n¿m h¿c. Ch¿¿ng trình ¿ào t¿o Sanskrit ¿¿c ¿¿nh trong 5 n¿m. Sau 5 n¿m h¿c, các h¿c viên có th¿ ¿¿ trình ¿¿ ¿¿ tr¿ thành thành viên chính th¿c c¿a H¿i ¿¿ng Phiên D¿ch.(...)(Trích HT Thích Tü S¿: L¿i D¿n)
K¿ Y¿U ¿¿I H¿I H¿I ¿¿NG HO¿NG PHÁP L¿N TH¿ NH¿T (26/11/2021)S¿ nghi¿p phiên d¿ch ¿¿i T¿ng Kinh là s¿ nghi¿p chung, h¿ tr¿ng và tr¿¿ng k¿, c¿a T¿ng tín ¿¿ Ph¿t giáo Vi¿t Nam trong và ngoài n¿¿c. Hình thành ¿¿i T¿ng Kinh ti¿ng Vi¿t không nh¿ng t¿o ¿i¿u ki¿n thün l¿i cho vi¿c nghiên c¿u và th¿c hành Ph¿t Pháp ¿úng ¿¿n cho t¿ chúng ¿¿ t¿, kh¿ng ¿¿nh v¿ th¿ c¿a Ph¿t giáo Vi¿t Nam ¿¿i v¿i nhân löi và c¿ng ¿¿ng Ph¿t giáo qüc t¿, mà còn là s¿ ph¿c h¿ng nh¿ng giá tr¿ v¿n hóa dân t¿c nh¿m góp ph¿n vào vi¿c xây d¿ng và phát tri¿n ¿¿t n¿¿c.Nh¿n th¿c ¿¿¿c t¿m quan tr¿ng này, ch¿ v¿ lãnh ¿¿o các Giáo h¿i Ph¿t giáo Vi¿t Nam Th¿ng Nh¿t t¿i h¿i ngöi ¿ã v¿n ¿¿ng thành l¿p H¿i ¿¿ng Höng Pháp vào ngày 08 tháng 5 n¿m 2021, v¿i s¿ tán tr¿ c¿a Vi¿n T¿ng Th¿ng, nh¿m m¿ r¿ng con ¿¿¿ng höng pháp ngoài n¿¿c theo tiêu h¿¿ng c¿a GHPGVNTN, c¿ng nh¿ ¿¿ v¿n ¿¿ng y¿m tr¿ và thúc ¿¿y công trình phiên d¿ch và ¿n hành ¿¿i T¿ng Kinh Vi¿t Nam ti¿n ¿¿n thành t¿u viên mãn.¿¿ tri ni¿m ân sâu c¿a ch¿ L¿ch ¿¿i T¿ s¿ và ch¿ v¿ Tôn túc trong H¿i ¿¿ng Phiên D¿ch Tam T¿ng 1973 trong s¿ nghi¿p höng truy¿n chánh ¿¿o, H¿i ¿¿ng Höng Pháp nguy¿n góp ph¿n công ¿¿c, toàn tâm ¿ng h¿, cúng d¿¿ng tâm l¿c, trí l¿c và tài l¿c ¿¿ ¿¿i T¿ng Kinh Vi¿t Nam chün m¿c ¿¿¿c l¿n l¿¿t ¿n hành, kh¿i ¿¿u t¿ Thanh V¿n T¿ng, tháng 01 n¿m 2022, cho ¿¿n khi hoàn t¿t B¿-tát T¿ng và M¿t T¿ng trong th¿p niên t¿i.Nguy¿n ¿em công ¿¿c Pháp thí này h¿i h¿¿ng chánh pháp c¿u tr¿, t¿ chúng an hòa, phát B¿-¿¿ tâm ti¿n tu ¿¿o nghi¿p; l¿i nguy¿n nhân löi ¿¿¿c an vui, phúc l¿c; s¿m ch¿m d¿t thiên tai d¿ch b¿nh, kh¿p loài chúng sinh ¿¿u ¿¿¿c l¿c nghi¿p an c¿.Ng¿¿ng v¿ng ch¿ Tôn Tr¿¿ng lão, ch¿ Hòa th¿¿ng, Th¿¿ng t¿a, ¿¿i ¿¿c T¿ng Ni cùng b¿n chúng ¿¿ t¿ trong và ngoài n¿¿c ch¿ng minh và li¿u tri.Nam mô Công ¿¿c Lâm B¿ tát.Ph¿t l¿ch 2565, n¿m Tân S¿uNgày 01 tháng 01 n¿m 2022H¿i ¿¿ng Phiên D¿ch Tam T¿ng Lâm Th¿iC¿n b¿ch
ĐẠI TẠNG KINH VIỆT NAM - THANH VĂN TẠNG Tập 2 - KINH BỘ IITRƯỜNG A-HÀM, Quyển 2. Việt dịch & chú TUỆ SỸA-hàm, nguyên Phạn Āgama, Hán dịch 法歸 pháp quy, "về với pháp", như giải thích của Tăng Triệu trong bài tựa cho bản dịch Trường A-hàm của Phật-đà-da-xá (Buddhayaśas): đó là kho tàng uyên áo tích tụ muôn vàn lẽ thiện, là rừng hoa hàm chứa mọi vẻ đẹp. Từ Phạn āgama, do động từ āgacchati, "nó đi đến" hay "đi về." Ngoại diên của từ này hàm nghĩa "lưu truyền", do nghĩa này, Āgama trong các luận điển được hiểu là "Thánh giáo", chỉ cho các giáo nghĩa được được Phật thuyết và được lưu truyền về sau.Các kinh đơn lẻ thuộc Trường A-hàm được dịch rất sớm. Sớm nhất có thể là kinh Thất Phật phụ mẫu tánh tự 七佛父母姓字經 TN. 4), không rõ dịch giả, được phỏng đoán dưới triều Tào Ngụy (220-266). Đây là bản đơn hành dịch tương đương kinh Đại bản 大本經, kinh số 1 thuộc Trường A-hàm; dịch giả không rõ, được phỏng đoán thuộc dưới triều Đông Tấn (317- 420).Bản Hán dịch Trường A-hàm hiện tại được thực hiện vào niên hiệu Hoằng Thủy 12, đời Diêu Tần (TL. 410) do Phật-đà-da-xá, sau khi đã dịch xong Luật Tứ phần. Sự kiện này được bởi Tăng Triệu ghi trong bài tựa Kinh... Ghi chú 1. Bộ Trường A-hàm gồm có 2 quyển (q.1-2) do Tuệ Sỹ dịch Việt và chú thích; cộng 1 sách Tổng Lục do Tuệ Sỹ biên soạn.2. Toàn bộ sách do Hội Ấn Hành Đại Tạng Kinh Việt Nam thực hiện đều được ấn hành phi lợi nhuận. Với tâm nguyện cúng dường Pháp thí, Hội Ấn Hành ĐTKVN lần lượt in các Kinh Luật Luận trên giấy tốt và bìa dày tại các nhà in chuyên dụng để cúng dường thập phương. Ngoài ra, nếu quý vị muốn thỉnh Kinh sách theo nhu cầu cá nhân mà không bị gián đoạn, hay trường hợp Kinh sách in đã phân phối hết, xin tùy chọn cách đặt in sách "print on demand" nơi đây và tự nguyện trả các chi phí. Giá niêm yết ở đây là các chi phí tối thiểu do các hệ thống phát hành quốc tế quy định, chúng tôi hoàn toàn không thu bất kỳ lợi nhuận nào trong Phật sự này.
Abonner på vårt nyhetsbrev og få rabatter og inspirasjon til din neste leseopplevelse.
Ved å abonnere godtar du vår personvernerklæring.