Norges billigste bøker

Bøker utgitt av Ananda Viet Foundation

Filter
Filter
Sorter etterSorter Populære
  • - CỬa Không
    av Nguyen Giac
    225,-

    Tất cả ngàn kinh muôn luận của nhà Phật đã được Đức Thế Tôn tóm gọn thành ba điều: (Thứ nhất) Chư ác mạc tác, (Thứ hai) Chúng thiện phụng hành, và (thứ 3) Tự tịnh kỳ ý. Có thể nói hai điều đầu tiên là mục tiêu chung của hầu hết các tôn giáo và các định chế xã hội tân tiến loài người. Duy có điều thứ ba, tự tịnh kỳ ý tức tự (mình) thanh tịnh tâm (của mình), nhằm chấm dứt sự suy nghĩ miên man của ý thức, là cốt tủy của đạo Phật. Tuy có nhiều phương pháp thực hành tức các pháp môn tu tập khác nhau nhưng cuối cùng đều đưa đến mục đích chung là trở về với bản thể tâm thanh tịch, tịch tĩnh, và vắng lặng vốn sẵn có của mình."Thiền Tông: Cửa Không", cuốn sách quý độc giả đang cầm trên tay, có thể nói là một phần của pháp tu Thiền tông, nhưng không phải tất cả thiền cửa không đều là Thiền tông. Tuy nói thiền "Cửa Không" tức không cửa để vào, nhưng vẫn bao gồm ba môn học chính tức ba phép thực tập để đưa đến giải thoát của nhà Phật là Giới, Định, và Tuệ. Thực tập giới đưa tới định. Định đưa tới Tuệ tức phá được bức màn vô minh che lấp và tiếp xúc được với thực tại, đạt tới tuệ giác nhà Phật. "Thiền Tông: Cửa Không", Nguyên Giác viết phần lớn về thiền, ghi lại một số lời dạy của Đức Phật trong thiền pháp Thiền Tông, còn gọi là Thiền Đông Độ, hay Thiền Đạt Ma, hay Thiền Tổ Sư, và riêng tại Việt Nam còn gọi là Thiền Trúc Lâm. Ngoài ra tác giả còn ghi lại các lời dạy của các thiền sư lỗi lạc tu theo truyền thống Theravada Nam truyền Miến điện và Thái Lan mà thiền pháp y hệt như thiền Nam Phương của ngài Lục Tổ Huệ Năng. Như ngài Luang Pu, một vị Thiền sư Thái Lan nổi tiếng nói rằng sau khi đọc hết kinh điển Pali Tạng Nam Truyền, ngài thấy điểm tận cùng chân lý Đức Phật dạy là an trú trong Tánh Không. Chưa hết, tác giả cho biết trong tác phẩm "Những con đường dễ thành tựu Niết Bàn" gồm 31 bài Kinh trích từ Tạng Pali do các nhà sư Thái Lan sưu tập, đã nhấn mạnh tầm quan trọng lời Đức Phật dạy rằng hễ thấy vô thường, tức thấy vô ngã, tức khắc nhận ra Niết Bàn. Các bài viết với nhiều dẫn chứng kinh để giúp trả lời các câu hỏi thường gặp của người học Phật. Tuyển tập không có tính bộ phái, vì bao gồm nhiều chủ đề từ đơn giản đến phức tạp, từ thiền Nguyên Thủy, thiền Đông Độ tới thiền Nam Phương.

  • av Tâm Di&#7879
    175,-

    "Phật pháp trong đời sống" của cư sĩ Tâm Diệu là tuyển tập về mười hai chuyên đề Phật học gắn liền với đời sống của người tại gia. Tuyển tập các bài viết này gồm ba mục đích chính: (i) Xóa bỏ mê tín dị đoan và các tập tục hủ lậu, (ii) Giới thiệu Phật pháp căn bản, giúp người đọc hiểu rõ các giá trị thiết thực của đạo Phật, (iii) Đính chính các ngộ nhận về các khái niệm thầy tu, giải thoát, giá trị trị liệu của thiền và bản chất hạnh phúc trong hiện tại. Dầu được viết trong nhiều thời điểm khác nhau cho nhiều đối tượng độc giả, tác giả chú trọng đến việc giới thiệu về hình thái đạo Phật nguyên chất, xây dựng niềm tin bằng lý trí, giới thiệu đạo Phật từ góc độ ứng dụng trong đời sống, so sánh những điểm dị biệt và sự vượt trội của đạo Phật đối với các truyền thống và tín ngưỡng khác. Phát xuất từ nhận thức đạo Phật không thể bị đồng hóa với những tôn giáo nhất thần và đa thần, tác giả giới thiệu các vấn đề Phật học căn bản dưới hình thức vấn đáp. Từ những câu hỏi liên hệ đến bản chất của đạo Phật, các học thuyết nền tảng của Phật giáo như tứ diệu đế, thiện và ác, nhân quả, nghiệp báo... cho đến các câu hỏi về sự tu học... đều được tác giả giới thiệu khái quát trong tác phẩm này. Tác giả khéo phân tích sự khác nhau về quan điểm giải thoát trong Phật giáo và Bà-la-môn giáo, nhằm khẳng định Phật giáo không phải là tôn giáo tích hợp tín ngưỡng Bà-la-môn giáo. Chân lý được Phật khám phá có khả năng soi sáng nhận thức, huấn luyện đạo đức và chuyển hóa nỗi khổ niềm đau. Phối hợp thiền trong thể dục, kể chuyện tái sinh thời hiện đại nhằm giáo dục đạo đức, giới thiệu mô hình sống hạnh phúc hiện tiền... được tác giả khái quát thiệu rất cô đọng, gợi mở, nhằm hướng đến lối sống lành mạnh và thanh cao theo tinh thần Phật dạy. Giá trị của tác phẩm ngoài việc giới thiệu một đạo Phật chánh tín, còn góp phần định hướng lối sống đạo đức, thiền định và trí tuệ của đạo Phật. Vì tính dẫn nhập bao quát về đạo Phật, tác phẩm này được xem là tuyển tập về các thông tin nhập môn về Phật giáo. Vì những thông tin bổ ích của tác phẩm, tôi trân trọng giới thiệu tác phẩm này đến quý độc giả và mong rằng người đọc không còn ngộ nhận và đồng hóa đạo Phật với những tín ngưỡng và tôn giáo khác. Giác Ngộ, ngày 3-7-2014TT. Thích Nhật TừTổng Biên tập Tủ sách Đạo Phật Ngày NayPhó Viện trưởng Thường trực Học viện Phật giáo Việt Nam TP. Hồ Chí Minh

  • av Binh van Dao
    188,-

    B¿t c¿ m¿t dân t¿c nào n¿u ¿ã hình thành m¿t n¿n v¿n h¿c, ¿¿u có hai löi v¿n ch¿¿ng bác h¿c và v¿n ch¿¿ng bình dân. Ngôn ng¿ c¿ng có ngôn ng¿ trí th¿c và ngôn ng¿ ¿¿¿ng ph¿. Phê bình v¿n h¿c, phê bình cách s¿ d¿ng ngôn ng¿ là ¿i¿u ph¿i có ¿¿ ¿¿t n¿¿c ti¿n lên. Tr¿¿c ¿ây ¿ Mi¿n Nam, m¿t s¿ nhà v¿n, nhà báo dùng ch¿ hay vi¿t v¿n không ¿úng c¿ng ¿ã b¿ phê phán ch¿ không ph¿i mün vi¿t gì thì vi¿t. Ngày nay, ngôn ng¿ ít h¿c, ¿¿ng b¿n, mánh mung, ¿¿¿ng ph¿ gi¿ng nh¿ c¿ d¿i lan tràn r¿t nhanh vì nó ¿¿¿c ph¿ bi¿n qua các b¿n tin, báo chí, các trang ¿i¿n t¿, truy¿n hình, ¿ài phát thanh, các di¿n ¿àn... cho nên nó d¿ dàng gi¿t ch¿t ngôn ng¿ "v¿n h¿c" th¿¿ng ph¿i xüt hi¿n qua sách v¿. N¿u không ng¿n ch¿n k¿p th¿i, löi ngôn ng¿ lai c¿ng, bát nháo, quái ¿¿n s¿ tr¿ thành dòng chính c¿a v¿n h¿c...và khi ¿ó thì h¿t thüc ch¿a. Vi¿t Nam ngày nay ¿ang ¿¿ng tr¿¿c th¿m h¿a ¿ó! Ngoài ra, "v¿n d¿ch" ph¿n l¿n t¿ các b¿n tin ti¿ng Anh c¿a nh¿ng ng¿¿i không rành ti¿ng Anh l¿i kém ti¿ng Vi¿t ¿ã phá nát cú pháp (v¿n ph¿m) Vi¿t Nam. Hi¿n nay BBC Vi¿t Ng¿ ¿ã góp ph¿n r¿t l¿n vào vi¿c tàn phá ti¿ng Vi¿t truy¿n th¿ng. Xin nh¿ cho, thay ¿¿i mà t¿t h¿n, hay h¿n thì ng¿¿i ta hoan nghênh. Thay ¿¿i mà x¿u, t¿ h¿n là phá höi. Ngoài ra, không có gì "l¿n" cho b¿ng "c¿m bút" nh¿ng c¿ng không có gì "x¿u xa" cho b¿ng vi¿t b¿y, vi¿t nh¿m, vi¿t sai s¿ th¿t và nh¿t là phá höi ngôn ng¿ truy¿n th¿ng c¿a dân t¿c.

  • av Nguyen Giac
    257,-

  • av Thich Nhuan Hung
    150,-

    Ngôn ng¿ bao gi¿ c¿ng là ngôn ng¿, nh¿ng trong ngôn ng¿ có s¿c - có h¿¿ng, có tình ti¿t, có ¿au kh¿ có vinh quang...! Có lúc c¿ng chìm sâu trong ng¿c tù, do b¿o chúa b¿t giam. Nói cho cùng "nó" c¿ng là ph¿n ¿nh trung th¿c chi¿u sâu tâm linh và là s¿ hành höt c¿a m¿t ki¿p ng¿¿i. Dù ¿¿ng tr¿¿c phong ba bão t¿, nh¿ng ý chí kiên c¿¿ng luôn luôn v¿¿t qua t¿t c¿...! Th¿c s¿ ngôn ng¿ ¿ã chuyên ch¿ nh¿ng gì cao quý nh¿t, t¿ ¿¿i này sang ¿¿i khác, c¿a t¿ng ng¿¿i là ¿¿i t¿¿ng, ¿¿¿ng ¿¿u v¿i nhau...! Thün c¿ng nh¿ ngh¿ch ¿¿u có nhân duyên ti¿n ki¿p hay hi¿n ki¿p này c¿.T¿p sách nho nh¿ ¿¿¿c h¿u duyên chia x¿ cùng quý v¿ ¿¿c gi¿, trong cüc s¿ng nhi¿u nh¿¿ng ¿¿¿ng ¿¿i v¿i ch¿ ¿¿ "Ki¿p Nhân Sinh" (nó) ch¿ là khía c¿nh ¿¿n s¿ trong cüc ¿¿i mà tác gi¿ h¿ng ch¿ng nghi¿m. Th¿t t¿, cá nhân ch¿a di¿n t¿ h¿t nh¿ng gì mà ¿¿i chúng mong ¿¿i. V¿n bi¿t r¿ng "nó" ch¿ là m¿t m¿ ngôn ng¿ ¿¿¿c s¿p l¿i thành tuy¿n t¿p v¿n. Tuy tôi không ph¿i nhà v¿n chuyên nghi¿p, nh¿ng ng¿¿i c¿m vi¿t ch¿ mün nói lên b¿ng c¿ t¿m lòng trung th¿c, th¿y bi¿t, nhìn nh¿n, m¿t cách bình d¿ trong ¿¿i s¿ng h¿ng ngày.Man mác trong m¿ ngôn ng¿, ¿a ¿oan v¿n theo th¿i gian, v¿¿t c¿ không gian. Tr¿ng thái h¿ h¿ - th¿c th¿c, ¿¿i ¿ãi l¿n nhau, ¿úc k¿t l¿i cho chúng ta kinh nghi¿m ¿¿ mà g¿m nh¿m, trong t¿ng s¿ ki¿n x¿y ra! Tuy m¿i th¿i gian có khác và không gian c¿ng v¿y, nh¿ng ý t¿¿ng v¿n xác ¿¿nh, vi¿c làm có ý ngh¿a gi¿a cái (thi¿n và ác) ranh gi¿i h¿n hoi.¿úng th¿, ¿ó ch¿ là ph¿¿ng ti¿n chuy¿n ti¿p s¿ c¿m thông nào ¿ó, trong m¿i câu truy¿n. Th¿t ra, "v¿n d¿ t¿i ¿¿o" gói tr¿n l¿i nh¿ng gì trong quá kh¿ và h¿a h¿n t¿¿ng lai. ¿ó c¿ng là l¿i suy t¿¿ng, ng¿¿i c¿m bút di¿n ¿¿t khéo léo. Nh¿p nhàng t¿ng lúc - t¿ng th¿i. Mong ¿¿¿c góp ph¿n vào v¿¿n hoa - v¿n hóa - ngh¿ thüt n¿i x¿ ng¿¿i.

  • av Tieu Luc Than Phong
    225,-

    ¿¿o Ph¿t ¿ã song hành cùng dân t¿c Vi¿t süt m¿y ngàn n¿m nay, ngay t¿ thü m¿i du nh¿p vào x¿ Vi¿t. ¿¿o Ph¿t ¿ã l¿p t¿c bén r¿ và ¿n sâu vào dòng tâm th¿c c¿a ng¿¿i Vi¿t, giáo lý t¿ bi, gi¿i thoát k¿t h¿p v¿i truy¿n th¿ng v¿n bóa ¿ã t¿o nên m¿t b¿n s¿c riêng c¿a t¿c Vi¿t, c¿ng nh¿ th¿ mà t¿c Vi¿t v¿n t¿n t¿i ¿¿c l¿p v¿i t¿c Hán, m¿c dù các tri¿u ¿ình phong ki¿n Trung Hoa liên t¿c xâm l¿¿c và c¿ g¿ng ¿¿ng hóa ng¿¿i Vi¿t.T¿ thü ban ¿¿u v¿i trung tâm Ph¿t giáo n¿i ti¿ng Luy Lâu, v¿i nh¿ng chùa Pháp Vân, Pháp V¿, Pháp Lôi, Pháp ¿i¿n... cho th¿y s¿ hòa nh¿p và ¿nh h¿¿ng qua l¿i c¿a Ph¿t giáo và tín ng¿¿ng dân gian, v¿n hóa b¿n ¿¿a. Sau ¿ó là nh¿ng th¿i k¿ phát tri¿n r¿c r¿ c¿a Ph¿t giáo ¿ ¿¿i Vi¿t, huy hoàng nh¿t có l¿ t¿ khi ¿inh Tiên Hoàng x¿ng ¿¿, ¿¿nh ch¿ ra giáo ph¿m t¿ng th¿ng và ¿¿nh cao là giai ¿ön Lý -Tr¿n. B¿y gi¿ ¿¿i Vi¿t có c¿ m¿t dòng v¿n h¿c th¿m ¿¿m tinh th¿n Ph¿t giáo. Ph¿t giáo có ¿¿c ¿i¿m là luôn kh¿ c¿ kh¿ lý, nói theo ngôn ng¿ ¿¿i th¿¿ng là s¿ thích h¿p v¿i hoàn c¿nh và trình ¿¿ c¿a c¿ dân, chính nh¿ th¿ mà ¿¿o Ph¿t truy¿n ¿i b¿n ph¿¿ng, phát tri¿n ¿ nh¿ng vùng ¿¿t m¿i xa l¿, có truy¿n th¿ng v¿n hóa khác nh¿ng không gây ra s¿ xung ¿¿t, xung kh¿c nào.¿¿o Ph¿t ¿¿n v¿i ng¿¿i dân thông qua nh¿ng câu chuy¿n, giai thöi, bài ca , bài vè... d¿ dàng và th¿m th¿u sâu h¿n là nh¿ng pho kinh ¿¿ s¿, n¿i dung thâm sâu. Th¿t tình mà nói, kinh ¿i¿n nhà Ph¿t ch¿t cao nh¿ núi, tính ch¿t v¿n t¿ bác h¿c, giáo lý thâm sâu, tri¿t lý uyên áo... ng¿¿i dân khó mà thâm nh¿p ¿¿¿c, th¿m chí ¿¿c c¿ng không n¿i. Nh¿ng pho kinh và h¿ th¿ng tri¿t lý ¿y ch¿ dành cho nh¿ng b¿c tu hành, nh¿ng nhà Ph¿t h¿c, nh¿ng ng¿¿i nghiên c¿u Ph¿t pháp... Ngay c¿ bút gi¿ c¿ng không hi¿u bi¿t gì m¿y, tuy c¿ng có ¿¿c t¿ng nh¿ng ch¿ng dám ¿¿ng ¿¿n nh¿ng tri¿t lý Tánh Không -Bát Nhã. Nh¿ng gì bút gi¿ vi¿t ra c¿ng ch¿ là nh¿ng câu chuy¿n ¿¿n gi¿n c¿a ¿¿i th¿¿ng, nh¿ng chuy¿n r¿t th¿t c¿a chính b¿n thân, c¿a b¿n bè hay c¿a nh¿ng Ph¿t t¿ quen bi¿t.

  • av Thi Gioi
    150,-

    Tác ph¿m Thi¿n Gia Quy Giám vi¿t b¿ng Hán t¿, biên sön b¿i Tây S¿n ¿¿i s¿ (1520-1604), m¿t b¿c long t¿¿ng trong l¿ch s¿ Thi¿n Tông Hàn Qu¿c. Tây S¿n ¿¿i s¿ dùng m¿t v¿n phong ¿¿n gi¿n ¿¿ trình bày các nguyên t¿c chính y¿u và các l¿i d¿y c¿a Thi¿n Tông. M¿i ph¿n m¿ ¿¿u b¿ng m¿t trích d¿n --- t¿ kinh ¿i¿n, t¿ l¿i d¿y, và t¿ chuy¿n k¿ --- r¿i t¿i l¿i tác gi¿ bình lu¿n và thêm vài câu th¿. Tác ph¿m d¿ch sang ti¿ng Hàn vào gi¿a th¿ k¿ 20 b¿i nhà s¿ Hàn qu¿c Boep Joeng. Và ¿¿¿c d¿ch sang ti¿ng Anh b¿i Thi¿n s¿ Hoa K¿ Hyon Gak.

  • av Ananda Viet Foundation
    206,-

    What is the way of Zen in Vietnam? Is there only one answer, or many? Should the answer be a wordless gesture? Who has the authority to answer those questions?This book is written to give a glimpse of the way of Zen in Vietnam. Personally, I am nobody. Though I have studied and practiced Zen for nearly half a century, I feel I will always remain a student of Zen. Readers can find many of the sentences here in some books of Buddhism in Vietnam; some are my memories of the things I've read or heard. The comments and the English translation in this book are mine; otherwise will be indicated.Three of those I am indebted to are Zen Master Thích Thanh T¿, Prof. Lê M¿nh Thát, and researcher Tr¿n Ðình Son. In this book, I use many poems that were translated into modern Vietnamese language by the three scholars above. The ancient Zen masters in Vietnam wrote poems in the Chinese and Nôm languages. At times, I paraphrase poems into simple prose to make them easier to understand.This book is not for profit. You are free to copy or reproduce noncommercially. May all beings be healthy and happy; may all beings be free.Ðüng l¿i Thi¿n Tông t¿i Vi¿t Nam là gì? Có m¿t câu tr¿ l¿i, hay nhi¿u hon? Hay là, câu tr¿ l¿i nên là m¿t c¿ ch¿ không l¿i? Ai có th¿m quy¿n tr¿ l¿i nh¿ng câu h¿i dó?Sách này düc vi¿t d¿ cho m¿t cái nhìn v¿ Thi¿n Tông t¿i Vi¿t Nam. B¿n thân tôi không là gì c¿. Dù tôi h¿c và th¿c t¿p Thi¿n trong g¿n n¿a th¿ k¿, tôi c¿m th¿y mình v¿n là m¿t Thi¿n sinh vinh vi¿n. пc gi¿ có th¿ th¿y nhi¿u câu noi dây trong các sách v¿ Ph¿t Giáo Vi¿t Nam; m¿t s¿ là ký ¿c tôi nh¿ v¿ nh¿ng gì tôi dã d¿c hay nghe. Các ghi nh¿n và ph¿n Anh d¿ch trong sách là c¿a tác gi¿, trüng h¿p khác s¿ k¿ rõ tên ngüi ghi nh¿n.Ba tác gi¿ tôi mang on là Thi¿n su Thích Thanh T¿, Giáo su Lê M¿nh Thát và nhà nghiên c¿u Tr¿n Ðình Son; trong sách này, tôi s¿ d¿ng nhi¿u bài tho düc ba h¿c gi¿ này d¿ch sang ti¿ng Vi¿t hi¿n nay. Các Thi¿n su t¿i Vi¿t Nam nhi¿u th¿ k¿ trüc dã làm tho b¿ng ti¿ng Hán và ti¿ng Nôm. Có nh¿ng lúc, tôi chuy¿n các bài tho sang van xuôi don gi¿n d¿ d¿ hi¿u hon.Sách này vi¿t không vì l¿i nhün. Ai cung có quy¿n t¿ do sao chép hay ph¿ bi¿n l¿i, m¿t cách phi thuong m¿i. Xin nguy¿n cho t¿t c¿ chúng sinh düc s¿c kh¿e và h¿nh phúc; xin nguy¿n cho t¿t c¿ chúng sinh düc gi¿i thoát.

  • av Tam Dieu
    249,-

    C├┤ng cuß╗Öc tranh ─æß║Ñu ─æ├▓i quyß╗ün b├¼nh ─æß║│ng t├┤n gi├ío cß╗ºa Phß║¡t Gi├ío Viß╗çt Nam bß║»t ─æß║ºu ß╗ƒ Huß║┐ vß╗¢i c├íi chß║┐t cß╗ºa t├ím Phß║¡t tß╗¡ ─æ├¬m 8/5/1963 tß║íi ─æ├ái ph├ít thanh, tiß║┐p theo l├á cuß╗Öc tß╗▒ thi├¬u cß╗ºa H├▓a Th╞░ß╗úng Th├¡ch Quß║úng ─Éß╗⌐c ng├áy 11/6/1963 tß║íi S├ái G├▓n v├á chiß║┐n dß╗ïch "n╞░ß╗¢c l┼⌐" tß╗òng tß║Ñn c├┤ng ch├╣a chiß╗ün to├án quß╗æc ─æ├¬m 20 rß║íng ng├áy 21/8/1963. Ba biß║┐n cß╗æ lß╗ïch sß╗¡ quan trß╗ìng cß╗ºa phong tr├áo Phß║¡t Gi├ío tranh ─æß║Ñu n├áy dß║½n ─æß║┐n cuß╗Öc khß╗ºng hoß║úng ch├¡nh trß╗ï trß║ºm trß╗ìng k├⌐o d├ái nß╗¡a n─âm v├á kß║┐t th├║c bß║▒ng cuß╗Öc ─æß║úo ch├ính lß║¡t ─æß╗ò ch├¡nh quyß╗ün cß╗ºa Tß╗òng thß╗æng Ng├┤ ─É├¼nh Diß╗çm.Khß╗ƒi ─æß║ºu tß╗½ lß╗à Phß║¡t ─Éß║ún tß╗½ ng├áy 8/5/1963 v├á chß║Ñm dß╗⌐t v├áo ─æ├¬m 20 th├íng 8 n─âm 1963 l├á cuß╗Öc tranh ─æß║Ñu cß╗ºa Phß║¡t Gi├ío, tiß║┐p sau ─æ├│ l├á cuß╗Öc nß╗òi dß║íy to├án diß╗çn cß╗ºa hß╗ìc sinh, sinh vi├¬n, v├á qu├ón d├ón Miß╗ün Nam Viß╗çt Nam k├⌐o d├ái h╞ín hai th├íng ─æ╞░ß╗úc kß║┐t th├║c bß║▒ng cuß╗Öc ─æß║úo ch├ính qu├ón sß╗▒ ng├áy 1/11/1963. Kß╗â tß╗½ n─âm 1963 ─æß║┐n nay (2021) l├á h╞ín nß╗¡a thß║┐ kß╗╖. C├íc kho l╞░u trß╗» t├ái liß╗çu mß║¡t cß╗ºa c├íc bß╗Ö Ngoß║íi Giao, Quß╗æc Ph├▓ng, v├á cß╗Ñc T├¼nh b├ío Trung ╞»╞íng Hoa Kß╗│ ─æ├ú giß║úi mß║¡t cho c├┤ng ch├║ng v├á giß╗¢i nghi├¬n cß╗⌐u ─æ╞░ß╗úc tß╗▒ do tiß║┐p cß║¡n, v├áo xem hoß║╖c truy cß║¡p ─æiß╗çn tß╗¡, ─æß╗â mß╗ìi ng╞░ß╗¥i c├│ thß╗â nh├¼n lß║íi mß╗Öt kh├║c quanh cß╗ºa lß╗ïch sß╗¡ Viß╗çt Nam mß╗Öt c├ích r├╡ r├áng. S├ích n├áy gß╗ôm hai tß║¡p, tß║¡p 1 tr├¼nh b├áy vß╗ü cuß╗Öc vß║¡n ─æß╗Öng b├¼nh ─æß║│ng t├┤n gi├ío n─âm 1963 cß╗ºa Phß║¡t gi├ío Viß╗çt Nam v├á tß║¡p 2 l├á tr├¼nh tß╗▒ thß╗¥i gian xß║úy ra cuß╗Öc khß╗ºng hoß║úng Phß║¡t gi├ío n─âm 1963 ghi theo h├¼nh thß╗⌐c bi├¬n ni├¬n sß╗¡, vß╗ü c├íc sß╗▒ kiß╗çn tß╗½ ng├áy 8/5/1963 cho tß╗¢i v├ái ng├áy sau cuß╗Öc ch├¡nh biß║┐n 1/11/1963, nh├¼n tß╗½ ph├¡a ch├¡nh phß╗º hoa kß╗│. Hß║ºu hß║┐t t├ái liß╗çu trong hai tß║¡p s├ích n├áy l├á nhß╗»ng v─ân bß║ún d╞░ß╗¢i h├¼nh thß╗⌐c c├┤ng ─æiß╗çn, bß║ún ghi nhß╗¢, ph├║c tr├¼nh ─æ╞░ß╗úc trao ─æß╗òi giß╗¢i hß║ín giß╗»a mß╗Öt sß╗æ ├¡t giß╗¢i chß╗⌐c h├ánh ph├íp cao cß║Ñp cß╗ºa Mß╗╣ trong Bß╗Ö Ngoai Giao, Bß╗Ö Quß╗æc Ph├▓ng, Cß╗Ñc T├¼nh b├ío Trung ╞»╞íng, T├▓a ─Éß║íi Sß╗⌐ Mß╗╣ tß║íi S├ái G├▓n, v├á Th╞░ß╗úng Viß╗çn Hoa Kß╗│. C├íc t├ái liß╗çu n├áy bao gß╗ôm phß║ºn lß╗¢n l├á t├ái liß╗çu FRUS cß╗ºa Bß╗Ö Ngoß║íi Giao Mß╗╣ - m├á nß╗Öi dung th╞░ß╗¥ng ─æ╞░ß╗úc d├╣ng l├ám c╞í sß╗ƒ ─æß╗â thiß║┐t lß║¡p ch├¡nh s├ích hoß║╖c kß║┐ hoß║ích h├ánh ─æß╗Öng cß║Ñp quß╗æc gia, n├¬n ─æß╗Ö trung thß╗▒c v├á t├¡nh ch├¡nh x├íc cß╗ºa t├ái liß╗çu, d├╣ c├│ lß╗úi hay c├│ hß║íi cho ch├¡nh quyß╗ün Mß╗╣, ─æß╗üu lu├┤n lu├┤n ─æ╞░ß╗úc ng╞░ß╗¥i soß║ín thß║úo t├ái liß╗çu cß╗æ gß║»ng giß╗» trung thß╗▒c.

  • av Ananda Viet Foundation & Thich Nu Nhu Hang
    163,-

    Ti¿p theo löt bài ¿¿¿c in trong tác ph¿m "Trên ¿¿¿ng V¿ Nhà", hôm nay chúng tôi hân h¿nh gi¿i thi¿u ¿¿n ¿¿c gi¿ Ph¿t t¿ kh¿p n¿i quy¿n sách g¿i ¿¿u gi¿¿ng th¿ hai v¿i t¿a ¿¿ "¿ng D¿ng L¿i Ph¿t D¿y" g¿m 22 bài. Nh¿ng ai có c¿ duyên ¿¿c qua quy¿n "Trên ¿¿¿ng V¿ Nhà" phát hành n¿m v¿a qua, ¿¿u hi¿u r¿ng không ph¿i m¿t s¿m m¿t chi¿u mà hành gi¿ tu t¿p có th¿ v¿ t¿i nhà. ¿¿c Ph¿t ¿ã m¿t th¿i gian sáu n¿m dài tìm ki¿m Pháp, trong th¿i gian l¿n mò tu t¿p này, có l¿n Ngài suýt m¿t m¿ng vì áp d¿ng pháp tu sai, nh¿ng sau cùng Ngài c¿ng tìm ra pháp tu ¿úng và thành công. Ngài ¿ã ¿ön t¿n l¿u höc, xóa tan màn vô minh. Ngôi nhà Tâm Nh¿ s¿ng s¿ng hi¿n ra tr¿¿c m¿t. Ngài ¿ã tr¿ v¿ tr¿¿c c¿a và b¿¿c vô ngôi nhà x¿a ¿ó, t¿ bi¿t mình ¿ã thoát kh¿i vòng luân h¿i sinh t¿, ¿¿c qü Vô th¿¿ng Chánh giác. Nh¿ng tr¿i nghi¿m th¿c ch¿ng trên thân, tâm và trí tü tâm linh c¿a Ngài ¿ã m¿ ra m¿t khung tr¿i giác ng¿ bao la, v¿ ¿¿i. Ch¿ng ng¿ r¿i, Ngài b¿¿c ra ngoài, mang ánh sáng t¿ bi trí tü c¿a ¿¿o Ph¿t, ¿i kh¿p n¿i trên ¿¿t ¿n c¿ x¿a, höng d¿¿ng chánh pháp süt 45 n¿m. Ngài nh¿p Ni¿t-bàn lúc 80 tüi, ¿¿ l¿i m¿t gia tài Ph¿t h¿c ¿¿ s¿ cho nhân löi. Gia tài Pháp b¿o ¿ó, tính ¿¿n nay ¿ã h¿n 26 th¿ k¿ v¿n còn ¿¿¿c nhi¿u ng¿¿i quan tâm nghiên c¿u h¿c h¿i. ¿¿c bi¿t nh¿ng ng¿¿i tu h¿c theo ¿¿o Ph¿t, dù ¿¿¿c th¿a h¿¿ng gia tài Pháp b¿o ¿ó, nh¿ng v¿i c¿n c¿ c¿a ng¿¿i phàm phu, h¿u h¿c, c¿ ¿¿i này, chúng ta khó mà li¿u tri tr¿n v¿n... Cho nên, tùy theo kh¿ n¿ng và nghi¿p th¿c c¿a m¿i ng¿¿i, chúng ta t¿ ch¿n m¿t s¿ bài h¿c nào ¿ó trong m¿y ch¿c ngàn bài pháp ¿¿c Ph¿t ¿¿ l¿i trong kinh Nikãya ¿¿ tìm hi¿u và th¿c hành. Nh¿ng bài chúng tôi ch¿n gi¿i thi¿u trong quy¿n "¿ng D¿ng L¿i Ph¿t D¿y" chính là nh¿ng bài gi¿ng thi¿t th¿c c¿a ¿¿c Ph¿t g¿n g¿i v¿i chúng ta nh¿t! Nh¿ng ai tu h¿c Ph¿t ¿¿u hi¿u là chúng ta ph¿i tr¿i qua ba giai ¿ön. Giai ¿ön ¿¿u, tìm hi¿u ý ngh¿a nh¿ng l¿i Ph¿t d¿y, tìm xem bài kinh ¿ó mün truy¿n ¿¿t thông ¿i¿p gì ¿¿n ng¿¿i h¿c, giai ¿ön này g¿i là "Pháp h¿c". Hi¿u l¿i Ph¿t d¿y r¿i ph¿i th¿c hành, ¿ng d¿ng nh¿ng l¿i Ph¿t d¿y ¿ó vào ¿¿i s¿ng h¿ng ngày c¿a chúng ta. S¿ th¿c t¿p này g¿i là "Pháp hành". Và giai ¿ön th¿ ba là "Ph¿n quan t¿ k¿" ngh¿a là quan sát ki¿m ¿i¿m l¿i xem "s¿ thành t¿u" c¿a pháp h¿c, pháp hành, ¿nh h¿¿ng trên thân tâm c¿a mình nh¿ th¿ nào, ¿¿t thành qü t¿t hay x¿u, t¿ ¿ó mình t¿ ¿i¿u ch¿nh k¿ thüt th¿c hành.

  • av Thich Nhuan Hung & Ananda Viet Foundation
    170,-

Gjør som tusenvis av andre bokelskere

Abonner på vårt nyhetsbrev og få rabatter og inspirasjon til din neste leseopplevelse.